Kết quả tìm kiếm cho "chế độ Khmer đỏ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 847
Ngày 22/2, tại trường Tiểu học và THCS Núi Tô (huyện Tri Tôn), nhóm khám bệnh nhân đạo Trái Tim Nhỏ (TP. Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí và tặng quà cho học sinh, bà con dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn xã Núi Tô.
Dự Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc" Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam, sáng 15/2, Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định, văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là tài sản vô giá, là nguồn lực vô cùng quý báu để chúng ta xây dựng một Việt Nam hùng mạnh.
Sáng 13/2, lễ giao, nhận quân năm 2025 được long trọng tổ chức khắp nơi trong tỉnh, đánh dấu cột mốc gần 2.000 thanh niên An Giang bắt đầu hành trình thi hành nghĩa vụ quân sự và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
Giữa tiếng hò reo náo nhiệt trên sân đua bò ở vùng Bảy Núi, người thua cuộc dường như ít được chú ý. Họ không đứng trên bục vinh quang, cũng chẳng nhận giải thưởng, nhưng chính họ là người “giữ lửa” cho lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại An Giang. Với họ, mỗi mùa đua là hành trình tiếp nối đam mê, gìn giữ bản sắc văn hóa quê hương.
Những di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia ở An Giang chứa đựng giá trị to lớn, lưu giữ nét văn hóa, lịch sử, khoa học về con người và vùng đất biên giới Tây Nam Tổ quốc. Tất cả tạo nên nét đặc sắc, góp phần vào sự phát triển ở lĩnh vực du lịch của tỉnh.
An Giang luôn thu hút du khách bởi sự độc đáo, hấp dẫn, những điểm du lịch (DL) khám phá thiên nhiên, di sản, không gian văn hóa và loại hình DL văn hóa, sinh thái, cộng đồng… Để “ngành công nghiệp không khói” trở thành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh nỗ lực nâng tầm các loại hình DL đặc trưng, phù hợp với tiềm năng, thế mạnh địa phương.
Năm 2025, Hội Nông dân TX. Tịnh Biên sẽ tích cực thực hiện Nghị quyết tam nông của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Chương trình hành động của Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, phát triển hình thức kinh tế hợp tác ứng dụng công nghệ cao.
An Giang có thế mạnh về nông nghiệp, du lịch (DL); là cửa ngõ quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia. Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tỉnh xác định, 3 lĩnh vực trọng tâm (kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu); quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới cho kinh tế An Giang thời gian tới.
Cùng với rất nhiều đặc sản của miền Tây, rắn là món ăn dân dã, ẩm thực thân quen của người dân vùng sông nước. Những món ăn làm từ rắn rất phong phú, trong đó khô rắn là đặc sản nổi tiếng ở vùng đầu nguồn, biên giới của xã Vĩnh Hội Đông, huyện An Phú.
Sự kiện nghề nấu đường thốt nốt của người Khmer tại An Giang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã đánh dấu bước chuyển mình của loại đặc sản này. Trong tương lai gần, cần có những biện pháp cụ thể để bảo tồn nghề truyền thống, để vị ngọt thơm đặc trưng của vùng Bảy Núi tiếp tục nối dài qua nhiều thế hệ.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.